ngày tháng năm

Thứ Hai, 6 tháng 6, 2016

TÓM TẮT CHƯƠNG LAO ĐỘNG TRONG SÁCH TÓM LƯỢC HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI

Lm. Phan Tấn Thành O.P.


Các chữ viết tắt:

LĐ: Lao động

GHXH: Giáo huấn xã hội của Giáo hội

TLHT: Sách Tóm lược Học thuyết Xã hội của Giáo hội

XH: xã hội

Thông điệp:

LE: Laborem exercens; CA: Centesimus annus.

Hiến chế:

GS: Gaudium et spes.



Trong sách TLHT đề tài lao động được bàn chương 6, được phân ra làm 7 đoạn:
1.   Khía cạnh Kinh thánh (số 255-266)
2.   Giá trị ngôn sứ của Thông điệp Rerum novarum (số 267-269)
3.   Phẩm giá lao động (số 270-286)
4.   Quyền làm việc (số 287-300)
5.   Những quyền lợi của người lao động (số 301-304)
6.   Tình liên đới giữa những người lao động (số 305-309)
7.   Những vấn đề mới (res novae) của thế giới lao động (310- 322)

Chiều dài tầm quan trọng của các đoạn không ngang nhau. Đoạn 2 và đoạn 7 đặt vấn đề lao động trong bối cảnh lịch sử, trình bày những vấn đề mới (res novae) hồi thế kỷ XIX (Thông điệp Rerum novarum) vào thời nay. Đoạn 1 nói đến khía cạnh Kinh thánh nhằm cung cấp cho các tín hữu ánh sáng của Lời Chúa, nhưng lẽ sẽ khó sử dụng được cho những người ngoài Kitô giáo. Đoạn 3 thể coi như căn bản cho mọi hình thức lao động, (được khai triển trong ba đoạn tiếp theo), dựa theo Thông điệp Laborem exercens của đức thánh cha Gioan Phaolô II.

I.     Khía cạnh Kinh thánh
Mọi suy thần học đều bắt đầu bằng Lời Chúa. Như vừa nói, những điều nói ở đây giá trị cho các Kitô hữu, chứ chưa hẳn sự thuyết phục các tôn giáo khác. Mặt khác, Kinh thánh nói đến “lao động” dưới khía cạnh thần học luân tu đức, hơn những khía cạnh kinh tế hội vào thời đại chúng ta. Chúng ta sẽ trở lại điều này trong Mục 2 (nhận xét).
Đoạn này gồm ba khoản: 1/ Cựu ước: sứ mệnh lao động vào lúc tạo dựng. 2/ Tân ước: Đức Kitô gương mẫu lao động. 3/ Nghĩa vụ làm việc dựa theo các thánh tông đồ và các giáo phụ.

A.   Nghĩa vụ khai khẩn bảo tồn trái đất
1/ Trong chương trình của Đấng Tạo Hoá, các vật thụ tạo được dựng nên để phục vụ con người (số 255).
-                     Cựu ước trình bày Thiên Chúa như Đấng Tạo Hoá quyền năng (St 2,2).
-                     Thiên Chúa nặn lên con người theo hình ảnh của Ngài mời gọi con người canh tác trái đất (St 1,28).

-                      Con người được đặt làm quản trụ, nhưng không quyền khai thác vũ trụ một cách trách nhiệm.
2/ Lao động một điều kiện của con người ngay từ lúc khai nguyên, trước khi sa ngã. thế lao động không phải một sự trừng phạt hoặc một lời chúc dữ cho con người (số 256). Lao động trở thành nặng nhọc vất vả do tội lỗi của ông Ađam Evà (St 3,6-8). Con người phải tùng phục Thiên Chúa trong việc quyết định điều tốt hay xấu. Con người không quyền thống trị tuyệt đối trên vạn vật. sao, kế hoạch của Thiên Chúa vào lúc khai nguyên vẫn không thay đổi: con người được mời gọi canh tác giữ gìn vũ trụ.
3/ Lao động một điều thiết yếu đối với con người, nhưng nguyên ủy cứu cánh của con người Thiên Chúa, chứ không phải lao động (số 257). Cần phải tôn trọng lao động, bởi nguồn gốc của giàu phong lưu. một dụng cụ hữu hiệu để chống lại sự nghèo nàn (Cn 10,4). Tuy nhiên đừng để cho lao động trở thành ngẫu tượng. “Thà rằng ít tiền của liêm khiết, còn hơn là giàu sang thiếu công bằng” (Cn 16,8).
4/ Tột đỉnh của giáo huấn của Kinh thánh về lao động lệnh truyền phải nghỉ ngơi ngày sabát (số 258). mở ra cho con người viễn ảnh của một sự tự do hoàn toàn, vào ngày Sabát vĩnh cửu (Hr 4,9-10). Sự nghỉ ngơi cho phép con người được nhắc nhớ sống lại những công trình của Thiên Chúa trong việc tạo dựng cứu chuộc, để tạ ơn Ngài.
Cảm nghiệm về ngày sabát thành lũy chống lại nạn làm lệ cho lao động chống lại tất cả mọi hình thức khai thác bóc lột. Ngoài “ngày sabát” hằng tuần, Cựu ước còn chế độ “năm sabát” theo chu kỳ bảy năm (Xh 23,10-11), trong đó, người giàu hạn chế quyền khai thác tài sản nhằm giúp đỡ người nghèo; điều này cũng nhắc nhớ rằng việc thu tích tài sản của một thiểu số thể đưa đến việc truất hữu tài sản của nhiều người khác[i].

B.   Đức Giêsu, một con người làm việc
1. Trong các bài giảng, Đức Giêsu đã dạy dỗ chúng ta hãy biết quý trọng sự làm việc (số 259). Chính Người đã nêu gương làm việc tay chân trong xưởng thợ mộc. Người lên án thái độ của người tôi tớ lười biếng (Mt 25,14-30), khen ngợi người tôi tớ trung thành và khôn ngoan (Mt 24,46).
Người diễn tả sứ mệnh của mình như một công tác (làm việc): “Cha của tôi vẫn làm việc chính tôi cũng làm việc” (Ga 5,17). Người cũng diễn tả sứ mệnh của các môn đệ như những người làm việc trong mùa gặt của Chúa (Mt 9,37-38). “Người thợ đáng hưởng tiền lương của mình” (Lc 10,7).
2/ Đức Giêsu dạy con người đừng trở thành lệ cho lao động (số 260). Tiên vàn con người hãy lo cứu rỗi linh hồn mình (Mc 8,36). Đừng tìm kiếm lợi lộc xao lãng Nước Thiên Chúa công của Ngài.
3/ Ý nghĩa cao quý nhất của lao động chỗ hoạt động để giải phóng khỏi sự dữ, thực hành tình huynh đệ chia sẻ, nhờ đó giúp cho nhân loại tiến về ngày Sabát vĩnh cửu (số 261). Đức Giêsu nỗ lực hoạt động không ngừng để giải thoát con người khỏi bệnh tật, đau khổ cái chết. “Ngày sabát được làm ra cho con người, chứ không phải con người được làm ra cho ngày sabát” (Mc 2,27).
4/ Trong các văn phẩm, thánh Phaolô thánh Gioan mở ra những viễn tượng mới của công cuộc tạo dựng (số 262). Vạn vật một công trình tuyệt tác của Ba Ngôi Thiên Chúa (Ga 1,3; 1 Cr 8,6; Cl 1,15-17). trụ không phải một khối hỗn mang nhưng một kiệt tác. Con người được mời gọi hãy chiêm ngắm kỳ công của Thiên Chúa, tham gia bằng những việc làm của mình. Những vất cả lao nhọc khi làm việc mang giá trị cứu độ nếu biết kết hợp với Thánh giá của Đức Kitô (số 263).

C.   Bổn phận làm việc
1/ Các Kitô hữu cần phải sống đời lao động giống như cung cách của Đức Kitô (Số 264). Mọi người phải làm việc, chứ không ăn bám người khác (2Tx 3,7-15; 6,12). Cần phải bày tỏ tình liên đới qua việc chia sẻ những hoa trái của việc làm. Mỗi người lao công đều đáng hưởng tiền lương (Gc 5,4).
2/ Các giáo phụ không coi lao động như “công việc của lệ” nhưng như “việc làm của con người” (số 265). Nhờ làm việc con người cai quản vũ trụ với Thiên Chúa, làm chủ thế giới cùng với Ngài. Sự ăn không ngồi rồi gây thiệt hại cho con người, còn hoạt động thì làm lợi cho thân xác tinh thần. Người Kitô hữu làm việc cho bản thân gia đình của mình, cũng như cho người nghèo. Theo thánh Ambrôsiô, mỗi người thợ bàn tay của Đức Kitô, Người tiếp tục tạo dựng làm lành cho tha nhân.
3/ “Ora et labora”[ii]: cầu nguyện làm việc! (số 266). Nhờ đức mến định hướng, việc làm trở nên hội chiêm niệm.

II.  G tr tiên tri của Thông điệp Rerum Novarum
(Đoạn này ôn lại do của việc Giáo hội lên tiếng về vấn đề lao động trong thế kỷ XIX-XX)
1/ Cuộc cách mạng kỹ nghệ đã gây ra một thách đố cho Giáo hội (số 267). Vào thế kỷ XIX, hội đã biến chuyển từ nông nghiệp sang cơ khí.
-                     Cách tổ chức lao động mới của kỹ nghệ đã tạo ra cảnh khai thác các công nhân.
-                     Cảnh lầm than của giới công nhân đã trở thành hội để cho chủ nghĩahội cộng sản khai thác cuộc tranh đấu chính đáng của giới thợ thuyền.
-                      Từ đó nảy ra “vấn đề lao động”, nghĩa sự khai thác các công nhân.
2/ Thông điệp Rerum Novarum tiên vàn lời bảo vệ hăng say cho phẩm giá bất khả nhượng của các công nhân (số 268). Giáo hội gắn liền phẩm giá ấy với:
-                     quyền tư hữu;
-                     nguyên tắc hợp tác giữa các giai cấp;
-                     những quyền lợi của những kẻ yếu kém nghèo khó;
-                     những nghĩa vụ của các công nhân và chủ nhân;
-                     quyền lập hội.
Thông điệp nhấn mạnh đến việc đem tinh thần Kitô giáo thấm nhập vào hội, qua các nghiệp đoàn, các trung tâm nghiên cứu hội, các hiệp hội công nhân hợp tác xã, các ngân hàng nông dân, việc bảo hiểm và quan cứu trợ, vv…
Chiến dịch thấm nhập tinh thần Kitô giáo vào hội đã góp phần thúc đẩy công cuộc soạn thảo những luật lao động: bảo vệ các công nhân, cách riêng phụ nữ trẻ em; việc huấn luyện; cải thiện lương bổng vệ sinh nơi làm việc.
3/ Lao động một chìa khóa then chốt của vấn đề xã hội, chi phối sự phát triển của toàn thể nhân loại về mọi phương diện: kinh tế, văn hóa, luân (số 269). Vấn đề này dần dần mang những chiều kích toàn cầu. Thông điệp Laborem excercens bổ túc thêm nhiều suy mới về khía cạnh nhân bản của lao động, về những ý nghĩa của nó đứng trước những câu hỏi mới được đặt lên.

III.    Phẩm giá của lao động
Đây đoạn quan trọng nhất xét về đạo lý. Lao động được phân tích dưới nhiều khía cạnh: chủ thể khách thể; hội; nghĩa vụ.

A.   Chiều kích chủ thể khách thể của lao động
Vì là một nhân vị mà con ngườichủ thể lao động (số 270).
1/ Ý nghĩa khách thể của lao động: Đó toàn thể những hoạt động, tài nguyên, dụng cụ kỹ thuật con người sử dụng để sản xuất. Đây là khía cạnh hay thay đổi của hoạt động con người.
2/ Ý nghĩa chủ thể của lao động: Lao động xét như hành động của con người, một nhân vị, nghĩa chủ thể trí ý chí. Đây khía cạnh bền vững, không tùy thuộc vào loại công tác hoặc kết quả do mình làm ra.
3/ Chiều kích chủ thể mang lại phẩm giá cho lao động (số 271). Không được phép đối xử con người như một món hàng. Con người tiêu chuẩn đo lường phẩm giá lao động. thế những điều sau đây làm mất đi bản tính của lao động:

-                     Người công nhân bị coi như một lực lượng sản xuất dựa theo cái nhìn duy vật và kinh tế.
-                     Đặt chiều kích khách thể lên trên chiều kích chủ thể: lao động và kỹ thuật được coi quan trọng hơn chính con người.
4/ Mục tiêu của lao động bao giờ cũng con người, chứ không phải đối tượng khách thể của việc làm (số 272). Lao động con người, chứ không phải là con người vì lao động.
5/ Lao động của con người tự bao hàm một chiều kích hội (số 273). Làm việc làm việc với người khác cho người khác. Những kết quả của lao động cũng hội của những sự trao đổi, những mối tương quan, những cuộc gặp gỡ.
-                      Điều kiện để cho hoạt động của con người mang lại thành quả dồi dào: hội được tổ chức thành những đoàn thể; hệ thống hội pháp biết bảo vệ lao động; tình liên đới nghề nghiệp; sự kết hợp giữa trí tuệ, bản, lao động.
-                     Để đánh giá đúng mức việc làm trả lương cân xứng, cần phải xét đến khía cạnh vừa nhân vừa hội của lao động.
6/ Làm việc cũng một bổn phận của con người (số 274). Đây một đòi hỏi của Đấng Tạo hoá cũng như yêu sách của sự phát triển nhân cách. Làm việc một nghĩa vụ đối với tha nhân: gia đình, hội, quốc gia. Chúng ta những người thừa kế của công lao của các thế hệ trước ta, những kẻ kiến tạo tương lai cho những người đến sau ta.
7/ Lao động xác nhận căn cước thâm thúy của con người được tạo dựng theo hình ảnh Thiên Chúa (số 275). Con người được làm chủ thế giới hữu hình theo kế hoạch nguyên thuỷ của Đấng Tạo hóa. Con người không phải chủ nhân của trụ, nhưng chỉ quản lý, được mời gọi phản ánh Đấng Tạo hoá nơi việc làm của mình.

B.   Tương quan giữa lao động bản
1/ mang tính cách nhân vị nên chi lao động đứng trên tất cả những thành tố sản xuất khác (số 276). Do khía cạnh chủ thể, lao động đứng trên bản vật chất: các phương tiện sản xuất, nguồn tài chính, các hoạt động thị trường chứng khoán, vv…
2/ Lao động tự bản chất đi trước bản; đôi bên bổ túc cho nhau (số 277). Lao động đi trước, bởi nguyên nhân tác thành; bản chỉ nguyên nhân dụng cụ. Bổ túc, bởi cả hai đều liên hệ mật thiết trong tiến trình sản xuất. “Không thể bản không lao động, cũng như không thể lao động không bản” (Thông điệp Rerum Novarum). thế sẽ sai lầm nếu cho rằng chỉ bản hoặc chỉ lao động nguyên nhân độc nhất của những đã được sản xuất.
3/ Khi bàn về tương quan giữa lao động bản, cần nhớ rằng con người chính “nguyên liệu chính yếu”, “yếu tố quyết định” nằm trong tay con người (số 278). “Sự phát triển toàn diện con người trong lao động sẽ làm tăng gia chứ không đi ngược với nhịp độ sản xuất hiệu năng của chính lao động” (Thông điệp CA số 43). Ngày nay, chiều kích chủ thể khuynh hướng mang tính quyết định quan trọng hơn chiều kích khách thể. (Điều này khác với quá khứ, khi mà con người bị đối xử như một cái máy).
4/ Tương quan giữa lao động bản thường mang những dấu tích của xung đột (số 279). Trước đây, các doanh nhân, do nguyên tắc lợi nhuận, tìm cách giữ đồng lương mức thấp nhất thể. Ngày nay, trong khung cảnh của tiến bộ kỹ thuật toàn cầu hóa, những người thợ nguy bị khai thác bởi những bộ máy kinh tế thi đua sản xuất.
5/ Tiến trình vượt qua sự lệ thuộc của lao động vào vật chất tự không đủ khả năng để vượt qua sự tha hóa về nơi làm việc ngay cả về lao động (số 280). Lao động xâm nhập vào những chiều kích khác cũng cần thiết cho con người: đời sống gia đình.

C.   Lao động, cứ điểm cho sự tham gia
Sự tham gia của các công nhân vào sở hữu, sự quản trị những hoa trái của sở hữu (số 281). Các công nhân cần được nhìn nhận như đồng sở-hữu-chủ của doanh nghiệp: như vậy kết hợp lao động với việc sở hữu bản. Nên nghĩ ra việc thiết lập những cấu nhằm mục tiêu kinh tế, hội và văn hóa (LE số 14).

D.  Tương quan giữa lao động hữu
1/ hữu được thủ đắc nhờ lao động, thế cần phải phụng sự lao động (số 282). Điều này cần được áp dụng cách riêng đối với việc chiếm hữu các phương tiện sản xuất, cũng như các tài sản thuộc thế giới tài chính, kỹ thuật, trí tuệ, nhân sự. Các phương tiện sản xuất không thể được chiếm hữu để chống lại lao động, cũng như không thể được chiếm hữu nguyên chỉ để chiếm hữu (LE số 14). Quyền hữu phải tùy thuộc nguyên tắc về các tài nguyên được dành cho tất cả mọi người; cũng vậy, quyền hữu không được ngăn cản lao động sự phát triển của tha nhân. Nếu làm ngược lại thì quyền hữu trở thành bất hợp pháp, chẳng hạn như khi hữu làm ngăn trở lao động của tha nhân, bóc lột, phá vỡ tình liên đới trong giới lao động, vv…
2/ hữu công cần được sắp xếp nhắm đến một nền kinh tế phục vụ con nguời (số 283). Các kiến thức kỹ thuật mới cũng được dành cho toàn thể nhân loại, cũng giống như việc sở hữu đất đai bản. Sự tập trung kiến thức kỹ thuật vào những quốc gia tiến bộ vào tay một thiểu số nắm quyền có nguy đưa đến nạn thất nghiệp khơi rộng hố ngăn cách giữa những người giàu người nghèo.

E.   Việc nghỉ ngơi các ngày lễ (số 284)
1/ “Vào ngày thứ bảy, Thiên Chúa nghỉ ngơi sau tất cả những đã làm” (St 2,2). Vào ngày chúa nhật lễ buộc, các tín hữu hãy ngưng những công tác hoặc hoạt động nào làm ngăn cản sự thờ phượng Thiên Chúa, niềm vui riêng của Ngày của Chúa, thi hành các công tác từ thiện, thư dãn tinh thần thể xác (GLHTCG số 2185).
2/ Chúa nhật một ngày cần được thánh hóa bằng đức ái thực hành (số 285): quan tâm đến các phần tử trong gia đình; thăm viếng những người bệnh tật, già lão. Dành thời giờ thích hợp để suy tư, thinh lặng, học hỏi những điều giúp thăng tiến đời sống nội tâm đạo đức. Chúa nhật ngày giải thoát, tiên báo niềm vui trên trời (xc. Hr 12,22-23).
3/ Chính quyền phải để ý lo liệu sao cho các công dân không bị tước mất thời gian dành cho việc nghỉ ngơi phụng tự, dưới danh nghĩa tăng gia sản xuất kinh tế (số 286). Các Kitô hữu phải đòi hỏi để pháp luật nhìn nhận những chúa nhật ngày lễ trọng như là ngày nghỉ việc.

IV.    Quyền làm việc
Trong đoạn này, Sách TLHT bàn đến quyền làm việc nhìn cách tổng quát cũng như từ phía một vài thành phần hội: các phụ nữ, trẻ em, người di cư, nông dân.

A.   Sự cần thiết của công ăn việc làm
1/ Làm việc một quyền lợi căn bản một điều thiện đối với con người (số 287). Lao động một giá trị cho nhân, đồng thời cũng một điều cần thiết để thành lập nuôi sống gia đình; thủ đắc tài sản; đóng góp vào công ích. Thất nghiệp một tệ nạn hội, cách riêng đối với các thế hệ trẻ.
2/ Làm việc là một điều thiện cho hết mọi người, phải nằm trong tầm tay của những người khả năng (số 288). Mục tiêu của hết mọi hệ thống kinh tế nhắm đến công bình công ích phải tạo ra công ăn việc làm cho hết mọi người. Đây một trách nhiệm nặng nề của những người hoặc cơ quan định hướng chính sách lao động kinh tế trên bình diện quốc gia quốc tế.
3/ Một hệ thống kinh tế được đánh giá qua những viễn ảnh lao động thể cung cấp (số 289). Nạn thất nghiệp một thảm cảnh đè nặng trên nhiều tầng lớp hội.
4/ Tầm quan trọng của hệ thống giáo dục đào tạo (số 290). Hệ thống giáo dục phải cho phép đối diện với nhu cầu thay đổi việc làm nhiều lần trong suốt thời kỳ lao động. Các bạn trẻ phải học cách đối phó với những rủi ro kèm theo bối cảnh kinh tế hay thay đổi và những diễn biến không thể lường được.

B.   Vai trò của Nhà Nước hội dân sự trong việc cổ động quyền làm việc
1/ Nhà Nước nhiệm vụ cổ những chính sách thúc đẩy lao động (số 291). Tuy nhiên Nhà Nước không phận sự phải bảo đảm trực tiếp quyền làm việc của các công nhân bằng cách chỉ huy tất cả đời sống kinh tế. Nhà Nước cần nâng đỡ hoạt động của các doanh nghiệp, bằng cách tạo ra những điều kiện cho phép cung cấp việc làm.
2/ Cần cổ võ sự hợp tác hữu hiệu giữa các chính phủ (số 292). Ngày nay các tương quan kinh tế tài chánh thị trường lao động mang tầm kích hoàn vũ. Vì thế cần phải kết những thoả ước và những hành động chung nhằm bảo vệ quyền làm việc lương bổng. Trong lãnh vực này, các tổ chức quốc tế nghiệp đoàn vai trò quan trọng.
3/ Nên khuyến khích các mô hình “tự quản trị” thông điệp Rerum novarum đã đề cập để cổquyền làm việc (số 293).

C.   Gia đình quyền làm việc
Lao động nền tảng xây dựng gia đình. Đời sống gia đình lao động chi phối lẫn nhau bằng nhiều cách: những thứ lao động gây thiệt hại cho gia đình, những khủng hoảng gia đình gây ảnh hưởng tiêu cực cho lao động (số 294). Cần tránh hai điều sai lầm: quan niệm riêng về gia đình quan niệm kinh tế về lao động.

D.  Phụ nữ lao động (số 295)
Tất cả mọi hình thức hội đều cần đến thiên tài người phụ nữ. Cần làm thế nào để cho các phụ nữ thể tham gia vào ngành lao động, qua việc đào tạo nghề nghiệp cho họ, cũng như tổ chức công việc cách nào để phụ nữ không mất đi nữ tính những nghĩa vụ gia đình (cách riêng đối với các mẹ).

E.   Lao động của các trẻ em (số 296)
Lao động của các trẻ em một điều cưỡng bức. Các trẻ em chỉ được nhận vào giới lao động vào tuổi các em đã phát triển các sức lực thể lý, trí tuệ luân (Rerum novarum, số 11). Học thuyết hội tố cáo sự tăng gia nạn khai thác lao động trẻ em dưới những điều kiện làm nô lệ.

F.   Di dân lao động
1/ Hiện tượng người di dân thể một nguồn lợi thay một ngăn trở cho sự phát triển (số 297). Hiện tượng di dân càng ngày càng gia tăng: những người gốc từ những miền nghèo khổ muốn đi tìm những điều kiện sinh sống khá hơn. Hiện tượng di dân thường bị coi như mối đe doạ cho những nước tiên tiến, nhưng trên thực tế, những người di đáp ứng cho một một nhu cầu nhân công tại đây.

2/ Những nước đón tiếp cần tạo ra những điều kiện bảo đảm quyền lợi cho người di dân (số 298): quy định những điều kiện nhập theo tiêu chuẩn công bình, ngõ hầu thể tìm công ăn việc làm xứng hợp cho người di dân; tránh việc bóc lột công nhân nước ngoài; tạo hội đoàn tụ gia đình hòa nhập vào hội. Đồng thời, trong tầm mức thể, các nước tiên tiến cố gắng cải thiện điều kiện sinh sống tại những nước kém mở mang, để người dân địa phương không còn phải di nữa.

G.  Nông dân quyền làm việc
1/ Giới nông dân cần được quan tâm đặc biệt (số 299), vai trò xã hội, văn hóa kinh tế của họ, cũng như vì nhu cầu cần bảo vệ môi trường. Cần phải cải thiện tận gốc để nông nghiệp lấy lại giá trị chính đáng của mình là nền tảng của nền kinh tế.
2/ Tại vài quốc gia, việc tái phân chia ruộng đất trở thành khẩn trương (số 300). Sự phát triển kinh tế đòi hỏi phải xóa bỏ những diện tích rộng lớn không sản xuất. Việc cải cách ruộng đất không phải một vấn đề chính trị, nhưng còn một nghĩa vụ luân lý.

V.  Những quyền lợi của các công nhân
Đoạn vừa rồi nói đến quyền làm việc, đoạn này nói những quyền lợi của người làm việc. Trước tiên bản liệt các quyền lợi của công nhân; kế đó xét hai vấn đề cụ thể: lương bổng quyền đình công.

A.   Phẩm giá các công nhân việc tôn trọng những quyền lợi của họ
Những quyền lợi của các công nhân, cũng như tất cả những quyền khác, dựa trên bản tính của nhân vị trên phẩm giá siêu việt của con người (số 301).

Một vài quyền lợi được Huấn quyền hội của Giáo hội nhắc đến (LE số 19): quyền được trả lương công bằng; quyền nghỉ ngơi; quyền được sử dụng những phương pháp làm việc không thương tổn đến sự toàn vẹn luân thể lý; quyền không bị cưỡng bức về lương tâm nhân phẩm; quyền được trợ cấp khi thất nghiệp, đau ốm, già cả, bị tai nạn lao động; quyền được hưởng những biện pháp hội liên quan đến thời kỳ sinh con; quyền được hội họp lập hội.
Những quyền này bị vi phạm khi: trả lương thấp kém; không được che chở; không đại biểu để tranh đấu quyền lợi; những điều kiện làm việc thiếu nhân đạo.

B.   Quyền được trả lương công bằng phân chia lợi tức
1/ Lương bổng dụng cụ quan trọng nhất để thực hiện công bằng trong các tương quan lao động (số 352). Tiền lương được gọi công bằng căn cứ vào công tác kết quả của người thợ; tình hình của doanh nghiệp công ích. Tiền lương công bằng cũng phải lưu ý đến chiều kích gia đình, bảo đảm cho gia đình một đời sống xứng đáng về phương diện vật chất, hội, văn hóa tinh thần. Sự thoả thuận giữa người chủ người thợ chưa đủ để ấn định tiền lương công bằng. Sự công bằng tự nhiên thì đi trước trên sự tự do kết ước.
2/ Nền kinh tế thịnh vượng của một quốc gia còn được đo lường bằng sự công bằng trong việc phân phối lợi tức (số 303). Sự phân phối lợi tức cách công bằng dựa trên những tiêu chuẩn sau đây: công bằng giao hoán; công bằng hội, xét đến giá trị khách quan của những sự đóng góp công sức lao động, phẩm giá của người thợ; những công trạng nhu cầu của mỗi người công dân.

C.   Quyền đình công
Học thuyết hội nhìn nhận tính cách hợp pháp của việc đình công (số 304). Đây giải pháp hợp pháp sau khi các phương án giải quyết tranh chấp không hiệu quả. Thể thức đình công phải tính cách ôn hòa để tranh đấu quyền lợi. Việc đình công không phù hợp với luân khi nhắm đến các mục tiêu không trực tiếp liên quan đến điều kiện làm việc, hoặc đi ngược lại với công ích.

VI.              Tình liên đới giữa các công nhân
Đoạn này tiếp nối tưởng của đoạn trước: trong số những quyền lợi của các công nhân, quyền thành lập hiệp hội (nghiệp đoàn) để bảo vệ các quyền lợi ấy.

A.   Tầm quan trọng của các nghiệp đoàn
1/ Khi theo đuổi mục tiêu cụ thể nhằm phục vụ công ích, các tổ chức nghiệp đoàn góp phần vào việc xây dựng trật tự hội tình liên đới (số 306). do hiện hữu của các nghiệp đoàn là: bảo vệ các quyền lợi chính đáng của các công nhân; xây dựng tình liên đới và trật tự xã hội.
2/ Những tương quan giữa các công nhân phải dựa trên sự hợp tác (số 306). thế cần loại bỏ sự hận thù tranh đấu nhằm diệt trừ giới bản. Các nghiệp đoàn không phải những người phát ngôn của cuộc đấu tranh giai cấp để giật lấy quyền cai trị. Các nghiệp đoàn những người tranh đấu cho công bằng hội, tranh đấu cho quyền lợi các công nhân.
3/ Ngoài ra, các nghiệp đoàn còn đóng vai trò đại diện nhắm đến việc tổ chức đời sống kinh tế (số 307). Các nghiệp đoàn cũng vai trò đào tạo lương tâm hội cho các công nhân để phục vụ công ích. Các nghiệp đoàn cũng thể nhắc nhở chính quyền để họ biết quan tâm đến các công nhân. Tuy nhiên các nghiệp đoàn không phải đảng phái chính trị, không nên gắn chặt với các đảng phái.

B.   Những hình thức mới của tình liên đới
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các nghiệp đoàn được mời gọi hoạt động theo những hình thức mới (số 308): những hình thức hợp đồng mới, thời hạn; việc sát nhập các doanh nghiệp với hậu quả gây ra cho quyền làm việc của các công nhân; quyền lợi của những người di dân, vv… thế cần chú trọng đến giá trị chủ thể của lao động, chứ không chỉ nhằm đến ích lợi kinh tế, lợi nhuận.

VII.       Những điều mới “Res novae” trong thế giới lao động
Đoạn này nói đến những viễn tượng mới được mở ra do những hoàn cảnh kinh tế hội hiện nay. Nhiều điều thể bổ túc thêm ở thông điệp Caritas in veritate.

A.   Một chặng chuyển tiếp lịch sử
1/ Những sự thay đổi trong việc tổ chức việc làm hiện tượng toàn cầu hoá (số 310).
-                      Vài đặc trưng của toàn cầu hóa: Những hình thức sản xuất mới; Chuyển dời các xưởng sang những khu vực địa xa với các quan giữ quyền quyết định điều hành; Sự xa cách giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ
-                     Những yếu tố thuận lợi cho sự toàn cầu hoá: Tốc độ giao lưu trong không gian thời gian; sự vận chuyển dễ dàng về nhân lực tài sản.
-                     Hậu quả: Sự xa cách giữa bản với điều kiện hội tại nơi sản xuất.

2/ Một trong những đặc trưng quan trọng nhất của việc tổ chức lao động mới mẻ sự phân tán về thể của chu trình sản xuất (số 311). Mục tiêu đạt được hiệu năng lợi nhuận cao hơn. Hậu quả sự chuyển biến các yếu tố không gian - thời gian đưa đến sự thay đổi trong cấu làm việc. Từ đó gây ra nhiều sự thay đổi các nhân cộng đoàn xét về vật chất, văn hoá, các g trị. Thách đố đặt ra vào thời buổi hôm nay cũng thể sánh được với thời buổi đầu tiên của cuộc cách mạng kỹ nghệ.
3/ thế cần phải quan tâm đến việc định hướng các hoạt động hội và chính trị dựa theo những cách thức mới của việc tổ chức lao động (số 312): thị trường tự do; cổ sự cạnh tranh; tăng gia những doanh nghiệp chuyên về cung cấp các sản phẩm và dịch vụ.
4/ Hiện đang sự chuyển dạng từ một nền kinh tế kỹ nghệ sang một nền kinh tế chú trọng đến các dịch vụ các đổi mới kỹ thuật (số 313). Do những đổi mới kỹ thuật, nảy sinh nhiều nghề mới, biến đi một số nghề khác. hình kinh tế hội cổ điển gắn với doanh nghiệp lớn; ngày nay ta thấy nảy sinh những nghề nghiệp mới trong lãnh vực các dịch vụ.
5/ Việc tổ chức lao động trước đây mang tính cố định vững bền dựa trên hợp đồng; ngày nay đã nhường chỗ cho những việc làm linh động, ngắn hạn (số 314). Tình trạng gây ra sự mất ổn định về việc làm: nạn thất nghiệp trở thành nếp bởi khó lựa chọn việc làm thích hợp; các chế độ bảo hiểm lao động cũng trở thành bấp bênh. Tại các nước đang phát triển, tình trạng này còn trở thành tồi tệ hơn, bởi thiếu những hệ thống huấn nghệ, thiếu những luật pháp bảo vệ công nhân, thiếu hệ thống bảo hiểm.
6/ Sự phân tán tiến trình sản xuất tạo ra nhiều doanh nghiệp cỡ nhỏ hay cỡ trung bình bên cạnh ngành thủ công nghệ cổ truyền (số 315). Các hoạt động mới phát sinh những công việc tự lập, với những rủi ro của nó. Các doanh nghiệp nhỏ tạo ra bầu không khí thân mật hơn, với nhiều sáng kiến hơn; nhưng cũng mang nhiều rủi ro hơn, vì tính cách bấp bênh của nó.
7/ Tại các nước đang phát triển, nảy ra nhiều hoạt động “ngầm” (chui), với nhiều hứa hẹn kinh tế, nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều vấn đề về luân pháp (số 316): mức sản xuất thấp, lợi tức cũng thấp, không đủ bảo đảm nhu cầu sinh sống cho gia đình.

B.   Giáo huấn hội thực trạng mới (res novae)
1/ Đứng trước những sự thay đổi này, cần phải tránh sự sai lầm khi cho rằng những thay đổi này xảy đến cách tất định (số 317). Yếu tố quyết định các sự thay đổi này luôn luôn con người. Con người cần đảm nhận trách nhiệm quản các sự canh tân thay đổi hiện nay nhằm để giúp cho sự thăng tiến các nhân, gia đình, hội toàn thể gia đình nhân loại. Cần phải dành chỗ ưu tiên cho chiều kích chủ thể của lao động.
2/ Những nhu cầu cụ thể khẩn trương của con người vượt lên trên những phạm trù thuần tuý kinh tế (số 318). Những giải về hoạt động sản xuất theo kiểu máy móc kinh tế đã bị bắt bẻ do sự phân tích khoa học của các vấn đề gắn liền với lao động. Lao động một hoạt động tự do sáng tạo của con người. Các nhu cầu của con người không chỉ giới hạn vào sự chiếm hữu; bản chất ơn gọi của con người còn duy trì liên hệ với Đấng Siêu Việt.
3/ Trước nguy của sự giày xéo các quyền lợi căn bản, cần phải nghĩ ra những hình thức liên đới mới (số 319): giữa các thể chế quốc gia quốc tế, giữa nền kinh tế mới; giữa sự canh tân kỹ thuật nhu cầu bảo vệ lao động; giữa sự tăng trưởng kinh tế và sự phù hợp với môi trường.
4/ Các nhà khoa học những nhà trí thức được mời gọi hãy góp phần vào việc tìm ra những giải pháp công bằng (số 320): vạch ra những may rủi ro trong các sự thay đổi; đề nghị những đường hướng hoạt động để hướng dẫn sự thay đổi theo chiều hướng thuận lợi cho sự phát triển của toàn thể gia đình nhân loại, nhờ những chính sách kinh tế.
5/ Đứng trước tình thế mất quân bình hiện nay, cần tái lập hệ trật tự các giá trị, đặt phẩm giá của con người lên hàng đầu (số 321). Cần phải xúc tiến tiến trình phát triển tình liên đới tầm mức thế giới, như điều kiện sống còn của các dân tộc. Cần phải toàn cầu hóa tình liên đới, làm sao để cho con người trở thành chủ động chứ không phải công cụ của các sự thay đổi.
6/ Khung cảnh toàn cầu hóa hiện nay mở ra một viễn tượng đề cao khuynh hướng tự nhiên của con người muốn thiết lập những tương quan (số 322). Cần khẳng định rằng tiên vàn chiều kích hoàn thuộc về con người, chứ không phải về đồ vật. Kỹ thuật thể nguyên nhân dụng cụ cho sự toàn cầu hóa, nhưng nguyên nhân đệ nhất phải tính toàn cầu của gia đình nhân loại. Lao động cũng mang một chiều kích hoàn (toàn cầu). Bên cạnh những khía cạnh tiêu cực của hiện tượng toàn cầu hoá, chúng ta nên nhận ra những khía cạnh tích cực được mở ra, đó tình liên đới của thế giới lao động. Con người càng ý thức hơn ơn gọi liên đới hoàn của mình.
C.   Quyền đình công
Học thuyết hội nhìn nhận tính cách hợp pháp của việc đình công (số 304). Đây giải pháp hợp pháp sau khi các phương án giải quyết tranh chấp không hiệu quả. Thể thức đình công phải tính cách ôn hòa để tranh đấu quyền lợi. Việc đình công không phù hợp với luân khi nhắm đến các mục tiêu không trực tiếp liên quan đến điều kiện làm việc, hoặc đi ngược lại với công ích.

VIII.   Tình liên đới giữa các công nhân
Đoạn này tiếp nối tưởng của đoạn trước: trong số những quyền lợi của các công nhân, quyền thành lập hiệp hội (nghiệp đoàn) để bảo vệ các quyền lợi ấy.

A.   Tầm quan trọng của các nghiệp đoàn
1/ Khi theo đuổi mục tiêu cụ thể nhằm phục vụ công ích, các tổ chức nghiệp đoàn góp phần vào việc xây dựng trật tự hội tình liên đới (số 306). do hiện hữu của các nghiệp đoàn là: bảo vệ các quyền lợi chính đáng của các công nhân; xây dựng tình liên đới và trật tự xã hội.
2/ Những tương quan giữa các công nhân phải dựa trên sự hợp tác (số 306). thế cần loại bỏ sự hận thù tranh đấu nhằm diệt trừ giới bản. Các nghiệp đoàn không phải những người phát ngôn của cuộc đấu tranh giai cấp để giật lấy quyền cai trị. Các nghiệp đoàn những người tranh đấu cho công bằng hội, tranh đấu cho quyền lợi các công nhân.
3/ Ngoài ra, các nghiệp đoàn còn đóng vai trò đại diện nhắm đến việc tổ chức đời sống kinh tế (số 307). Các nghiệp đoàn cũng vai trò đào tạo lương tâm hội cho các công nhân để phục vụ công ích. Các nghiệp đoàn cũng thể nhắc nhở chính quyền để họ biết quan tâm đến các công nhân. Tuy nhiên các nghiệp đoàn không phải đảng phái chính trị, không nên gắn chặt với các đảng phái.

B.   Những hình thức mới của tình liên đới
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các nghiệp đoàn được mời gọi hoạt động theo những hình thức mới (số 308): những hình thức hợp đồng mới, thời hạn; việc sát nhập các doanh nghiệp với hậu quả gây ra cho quyền làm việc của các công nhân; quyền lợi của những người di dân, vv… thế cần chú trọng đến giá trị chủ thể của lao động, chứ không chỉ nhằm đến ích lợi kinh tế, lợi nhuận.

IX.    Những điều mới “Res novae” trong thế giới lao động
Đoạn này nói đến những viễn tượng mới được mở ra do những hoàn cảnh kinh tế hội hiện nay. Nhiều điều thể bổ túc thêm ở thông điệp Caritas in veritate.

A.   Một chặng chuyển tiếp lịch sử
1/ Những sự thay đổi trong việc tổ chức việc làm hiện tượng toàn cầu hoá (số 310).
-   Vài đặc trưng của toàn cầu hóa: Những hình thức sản xuất mới; Chuyển dời các xưởng sang những khu vực địa xa với các quan giữ quyền quyết định điều hành; Sự xa cách giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ
-   Những yếu tố thuận lợi cho sự toàn cầu hoá: Tốc độ giao lưu trong không gian thời gian; sự vận chuyển dễ dàng về nhân lực tài sản.
-   Hậu quả: Sự xa cách giữa bản với điều kiện hội tại nơi sản xuất.

2/ Một trong những đặc trưng quan trọng nhất của việc tổ chức lao động mới mẻ sự phân tán về thể của chu trình sản xuất (số 311). Mục tiêu đạt được hiệu năng lợi nhuận cao hơn. Hậu quả sự chuyển biến các yếu tố không gian - thời gian đưa đến sự thay đổi trong cấu làm việc. Từ đó gây ra nhiều sự thay đổi các nhân cộng đoàn xét về vật chất, văn hoá, các g trị. Thách đố đặt ra vào thời buổi hôm nay cũng thể sánh được với thời buổi đầu tiên của cuộc cách mạng kỹ nghệ.
3/ thế cần phải quan tâm đến việc định hướng các hoạt động hội và chính trị dựa theo những cách thức mới của việc tổ chức lao động (số 312): thị trường tự do; cổ sự cạnh tranh; tăng gia những doanh nghiệp chuyên về cung cấp các sản phẩm và dịch vụ.
4/ Hiện đang sự chuyển dạng từ một nền kinh tế kỹ nghệ sang một nền kinh tế chú trọng đến các dịch vụ các đổi mới kỹ thuật (số 313). Do những đổi mới kỹ thuật, nảy sinh nhiều nghề mới, biến đi một số nghề khác. hình kinh tế hội cổ điển gắn với doanh nghiệp lớn; ngày nay ta thấy nảy sinh những nghề nghiệp mới trong lãnh vực các dịch vụ.
5/ Việc tổ chức lao động trước đây mang tính cố định vững bền dựa trên hợp đồng; ngày nay đã nhường chỗ cho những việc làm linh động, ngắn hạn (số 314). Tình trạng gây ra sự mất ổn định về việc làm: nạn thất nghiệp trở thành nếp bởi khó lựa chọn việc làm thích hợp; các chế độ bảo hiểm lao động cũng trở thành bấp bênh. Tại các nước đang phát triển, tình trạng này còn trở thành tồi tệ hơn, bởi thiếu những hệ thống huấn nghệ, thiếu những luật pháp bảo vệ công nhân, thiếu hệ thống bảo hiểm.
6/ Sự phân tán tiến trình sản xuất tạo ra nhiều doanh nghiệp cỡ nhỏ hay cỡ trung bình bên cạnh ngành thủ công nghệ cổ truyền (số 315). Các hoạt động mới phát sinh những công việc tự lập, với những rủi ro của nó. Các doanh nghiệp nhỏ tạo ra bầu không khí thân mật hơn, với nhiều sáng kiến hơn; nhưng cũng mang nhiều rủi ro hơn, vì tính cách bấp bênh của nó.
7/ Tại các nước đang phát triển, nảy ra nhiều hoạt động “ngầm” (chui), với nhiều hứa hẹn kinh tế, nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều vấn đề về luân pháp (số 316): mức sản xuất thấp, lợi tức cũng thấp, không đủ bảo đảm nhu cầu sinh sống cho gia đình.

B.   Giáo huấn hội thực trạng mới (res novae)
1/ Đứng trước những sự thay đổi này, cần phải tránh sự sai lầm khi cho rằng những thay đổi này xảy đến cách tất định (số 317). Yếu tố quyết định các sự thay đổi này luôn luôn con người. Con người cần đảm nhận trách nhiệm quản các sự canh tân thay đổi hiện nay nhằm để giúp cho sự thăng tiến các nhân, gia đình, hội toàn thể gia đình nhân loại. Cần phải dành chỗ ưu tiên cho chiều kích chủ thể của lao động.
2/ Những nhu cầu cụ thể khẩn trương của con người vượt lên trên những phạm trù thuần tuý kinh tế (số 318). Những giải về hoạt động sản xuất theo kiểu máy móc kinh tế đã bị bắt bẻ do sự phân tích khoa học của các vấn đề gắn liền với lao động. Lao động một hoạt động tự do sáng tạo của con người. Các nhu cầu của con người không chỉ giới hạn vào sự chiếm hữu; bản chất ơn gọi của con người còn duy trì liên hệ với Đấng Siêu Việt.
3/ Trước nguy của sự giày xéo các quyền lợi căn bản, cần phải nghĩ ra những hình thức liên đới mới (số 319): giữa các thể chế quốc gia quốc tế, giữa nền kinh tế mới; giữa sự canh tân kỹ thuật nhu cầu bảo vệ lao động; giữa sự tăng trưởng kinh tế và sự phù hợp với môi trường.
4/ Các nhà khoa học những nhà trí thức được mời gọi hãy góp phần vào việc tìm ra những giải pháp công bằng (số 320): vạch ra những may rủi ro trong các sự thay đổi; đề nghị những đường hướng hoạt động để hướng dẫn sự thay đổi theo chiều hướng thuận lợi cho sự phát triển của toàn thể gia đình nhân loại, nhờ những chính sách kinh tế.
5/ Đứng trước tình thế mất quân bình hiện nay, cần tái lập hệ trật tự các giá trị, đặt phẩm giá của con người lên hàng đầu (số 321). Cần phải xúc tiến tiến trình phát triển tình liên đới tầm mức thế giới, như điều kiện sống còn của các dân tộc. Cần phải toàn cầu hóa tình liên đới, làm sao để cho con người trở thành chủ động chứ không phải công cụ của các sự thay đổi.
6/ Khung cảnh toàn cầu hóa hiện nay mở ra một viễn tượng đề cao khuynh hướng tự nhiên của con người muốn thiết lập những tương quan (số 322). Cần khẳng định rằng tiên vàn chiều kích hoàn thuộc về con người, chứ không phải về đồ vật. Kỹ thuật thể nguyên nhân dụng cụ cho sự toàn cầu hóa, nhưng nguyên nhân đệ nhất phải tính toàn cầu của gia đình nhân loại. Lao động cũng mang một chiều kích hoàn (toàn cầu). Bên cạnh những khía cạnh tiêu cực của hiện tượng toàn cầu hoá, chúng ta nên nhận ra những khía cạnh tích cực được mở ra, đó tình liên đới của thế giới lao động. Con người càng ý thức hơn ơn gọi liên đới hoàn của mình.





[i] Như vậy đối với Kinh thánh, sự làm việc một “vinh quang” (chứ không phải một hình phạt) bởi được cộng tác với Đấng Tạo hóa. Tuy nhiên, do tội lỗi, lao động thường bị tổn thương: do lòng tham lam khai thác trụ cách bừa bãi, hoặc coi lao động như thần tượng, hay bóc lột sự lao động của tha nhân.

[ii] Đây phương châm của luật thánh Biển-đức, phân chia thời khóa biểu giữa thời gian phụng tự thời gian lao động. Tuy nhiên phương châm này cũng được giải thích theo nghĩa con người cần phải biết hợp tác với ơn thánh Chúa: cần biết cầu nguyện, bởi tất cả mọi sự tùy thuộc vào Chúa; cần biết làm việc, bởi tất cả tùy thuộc vào nỗ lực của chúng ta. Xem sách Giáo Hội thánh Công giáo số 2834.

Page

Blogger Tips and TricksLatest Tips And TricksBlogger Tricks